Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Quân
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
4 tháng 7 2021 lúc 18:41

Đặt \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\)

\(PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(\left(mol\right)\)       \(a\)         \(2a\)               \(a\)                 \(2a\)

Theo đề bài ta có:

\(\Delta m\uparrow=108.2a-64a=3,52-2\Leftrightarrow a=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)

\(m_{Ag}=108.0,02=2,16\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{188.0,01}{2+196-3,52}.100\%=0,967\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 14:22

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2017 lúc 9:44

Số mol: 0,16......0,16.............................0,16

Sau phản ứng với dung dịch CuSO4 khối lượng thanh kim loại là

Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu

Khi đốt trong oxi dư:

mO2 = (m + 12,8) – (m + 6,4) = 6,4 → nO2 = 0,2 mol

0,5 x + 0,08 = 0,2 → x = 0,24 mol

Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4

0,24 . 24 + 0,16 . 64 = 16 gam

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 4:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Dương Thiên Kim
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 16:24

Giả sử thanh kim loại ban đầu nặng m (g)

Gọi số mol Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 pư là a (mol)

TN1:

PTHH: R + Cu(NO3)2 --> R(NO3)2 + Cu

            a<-------a------------------>a

=> mgiảm = a.MR - 64a (g)

Và \(m_{giảm}=\dfrac{0,05m}{100}=0,0005m\left(g\right)\)

=> \(a.M_R-64a=0,0005m\) (1)

TN2: 

PTHH: R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb

            a<-------a------------------->a

=> mtăng = 207a - a.MR (g)

Và \(m_{tăng}=\dfrac{7,1.m}{100}=0,071m\left(g\right)\)

=> \(207a-a.M_R=0,071m\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{M_R-64}{207-M_R}=\dfrac{0,0005}{0,071}\)

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là Zn

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
16 tháng 8 2016 lúc 18:08

Kloai Zn nhak mấy ban

Bình luận (0)
Trangg
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 12 2020 lúc 22:24

PTHH: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3\left(banđầu\right)}=0,6\cdot0,8=0,48\left(mol\right)\\n_{AgNO_3\left(saup/ư\right)}=0,6\cdot0,2=0.12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(pư\right)}=0,36mol\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn\left(pư\right)}=0,18mol\\n_{Ag}=0,36mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn\left(pư\right)}=0,18\cdot65=11,7\left(g\right)\\m_{Ag}=0,36\cdot108=38,52\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=50-11,7+38,52=76,82\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2018 lúc 9:28

Chọn đáp án B

n C u S O 4   p ư = 0 , 2 . 80 100 = 0 , 16 m o l

PTHH:  M g + C u S O 4 → M g S O 4 + C u

Số mol: 0,16…0,16……..0,16

Sau phản ứng với dung dịch C u S o 4  khối lượng thanh kim loại là:

m 1 =m-24.0,16+64.0,16=m+6,4 (g)

Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu

Khi đốt trong oxi dư:

2 M g ⏟ x   m o l   + O 2 → 2 M g O

2 C u ⏟ 0 , 16 + O 2 → C u O

m O 2 (m + 12,8) – ( m + 6,4) =  6,4 → n O 2 =0,2 mol

0,5x + 0,08 = 0,2 x = 0,24 mol

Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch C u S O 4  là

0,24 . 24+ 0,16 . 64 = 16 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2017 lúc 11:57

Căn cứ vào 4 đáp án: Khi M là Cu hay Fe thì kim loại chỉ tan trong dung dịch X (phản ứng vi Fe3+) mà không có phần không tan tách ra, do đó phần dung dịch Y còn lại sẽ có khối lượng lớn hơn khối lượng của dung dịch X.

Do đó ta loại đáp án C D, kim loại M là Mg hoặc Ca.

Nếu M là Ca thì

nCa = n H 2   = 0,28 > nCa ban đầu = 0.24

→ M là Mg

Đáp án A

Bình luận (0)